Vì sao Việt Nam sử dụng điện áp 220v mà Nhật Bản lại chỉ dùng loại 110v?
Nếu là người hay chú ý, bạn dễ
dàng nhận ra rằng, những đồ điện được mang về từ Mỹ hoặc Nhật thường bắt
buộc phải sử dụng kèm với thiết bị đổi...
Thomas Edison.
Điển hình có thể kể đến là hệ thống điện 1 chiều, 1
mô hình được ông thiết kế và sử dụng tại Mỹ với điện áp 110v. Dòng điện 1
chiều có thể hiểu đơn giản là dòng điện chạy theo 1 hướng nhất định và
không có sự thay đổi dù cho cường độ của nó biến thiên tăng hoặc giảm
như thế nào.
Nhưng vấn đề đặt ra là nó không phải lưới điện tối ưu, không đủ khả năng cung cấp trên quy mô lớn như thành phố, quốc gia.
Và đó là lúc cái tên của nhà khoa học lừng danh nhưng rất khác người Nikola Tesla lần nữa được vang lên. Theo nhiều câu chuyện kể lại, ông và Edison coi nhau như những kẻ thù không đội trời chung vì những mâu thuẫn trong tư tưởng phát minh cũng như việc sử dụng chúng.
Nhưng có 1 điều không thể chối cãi, Tesla là 1 trong những nhà khoa học sở hữu nhiều ý tưởng sáng tạo bậc nhất hành tinh. Có người còn so sánh ông với thiên tài toàn năng Leonardo Da Vinci thời phục hưng.
Nikola Tesla.
Vào thời đó, Tesla đã giới thiệu với toàn thế giới mạng lưới điện xoay chiều,
là dòng điện có chiều và cường độ biến thiên theo thời gian. Và nó đã
thể hiện rõ nét những ưu điểm so với điện 1 chiều và điển hình nhất là
việc có thể phân bố cũng như sử dụng được ở quy mô lớn.
Điều này dẫn đến 1 cuộc chiến giữa 2 nhà khoa học vĩ đại thời bấy giờ. Tesla có thể đảm bảo việc sử dụng Dòng điện xoay chiều trên quy mô quốc gia. Về phía Edison, ông cho rằng lưới điện của ông sử dụng điện áp 110v thì sẽ an toàn hơn rất nhiều.
Sự thật là điện áp 110v đúng là có an toàn hơn song chỉ đối với điện áp 220v. Bởi bất cứ điện áp nào cũng gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Theo nghiên cứu, điện áp càng lớn thì càng nguy hiểm, 1 dòng điện có điện áp 24v và cường độ 10mA trở lên là đủ để lấy đi sinh mạng 1 người trưởng thành.
80% thế giới dùng điện áp 220v.
Thứ hai, chúng ta có thể kể đến việc hao tổn điện, dòng điện 110v cần
dòng điện mạnh hơn nhiều so với 220v. Đó là chưa kể đến việc chi phí
đầu tư cho cơ sở hạ tầng của điện áp 110v là rất lớn bởi nó đòi hỏi
đường dây, các trạm, cột dẫn điện phải có chất lượng cao hơn.
Do vậy, thời gian đầu có rất nhiều quốc giá sử dụng điện áp 110v nhưng do nhu cầu sử dụng tăng cao nên buộc phải thay thế dây dẫn để chịu được dòng điện lớn hơn. Lúc này, 1 số nước đã chuyển sang sử dụng điện áp 220v để không phải chịu áp lực đầu tư cơ sở vật chất quá lớn.
Sau Thế chiến 2, các nước châu Âu dần chuyển hết sang điện áp 220v, một phần là vì lý do kinh tế, 1 phần do chiến tranh đã phá hủy nặng nề cơ sở vật chất nên việc chuyển đổi có vẻ dễ dàng hơn.
Thế chiến 2.
Ngược lại với châu Âu, từng có thời gian Mỹ xem xét việc chuyển đổi nhưng do chi phí quá lớn,
cộng thêm việc toàn bộ các đồ điện dùng điện áp 110v cũ phải thay thế
hết nên đã hủy kế hoạch này, Gần đây, Mỹ cũng đang cố gắng thay thế để
lên chuẩn 240v mà vẫn có thể hạ áp để dùng thiết bị cũ.
Đối với Nhật Bản thì là một câu chuyện hoàn toàn khác, sau chiến tranh thế giới 2, Mỹ phụ trách tái tạo hệ thống điện vùng phía Tây Nhật Bản, còn Anh sẽ là vùng phía Đông. Đương nhiên Mỹ cũng sẽ tái thiết cho Tây Nhật Bản giống mình.
Còn phía Đông do Anh phụ trách cũng dùng điện áp 110v dù cho chính Anh và các nước châu Âu đều đã lên hệ thống 220v.
Hệ thống điện chia làm 2 của Nhật do 2 nước phụ trách tái tạo.
Một điểm đáng nói nữa là Việt Nam dùng điện 220v một phần nhiều là do cơ sở hạ tầng đã xây dựng phù hợp với điện áp này hơn. Thêm nữa, việc sử dụng 220v sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được kinh tế do cắt giảm rất nhiều điện hao hụt nếu như dùng điện áp 110v.
Lịch sử dòng điện
Để giải quyết được vấn đề này, chúng ta nên quay lại quá khứ để có thể hiểu 1 cách rõ ràng hơn. Thomas Edison không phải là người đầu tiên tìm ra điện, nhưng ông là 1 trong những cá nhân có nhiều đóng góp quan trọng nhất về dòng điện cho loài người.Thomas Edison.
Nhưng vấn đề đặt ra là nó không phải lưới điện tối ưu, không đủ khả năng cung cấp trên quy mô lớn như thành phố, quốc gia.
Và đó là lúc cái tên của nhà khoa học lừng danh nhưng rất khác người Nikola Tesla lần nữa được vang lên. Theo nhiều câu chuyện kể lại, ông và Edison coi nhau như những kẻ thù không đội trời chung vì những mâu thuẫn trong tư tưởng phát minh cũng như việc sử dụng chúng.
Nhưng có 1 điều không thể chối cãi, Tesla là 1 trong những nhà khoa học sở hữu nhiều ý tưởng sáng tạo bậc nhất hành tinh. Có người còn so sánh ông với thiên tài toàn năng Leonardo Da Vinci thời phục hưng.
Nikola Tesla.
Điều này dẫn đến 1 cuộc chiến giữa 2 nhà khoa học vĩ đại thời bấy giờ. Tesla có thể đảm bảo việc sử dụng Dòng điện xoay chiều trên quy mô quốc gia. Về phía Edison, ông cho rằng lưới điện của ông sử dụng điện áp 110v thì sẽ an toàn hơn rất nhiều.
Vậy sự khác biệt của điện áp 110v và 220v là gì?
Điều đầu tiên mà ai cũng nhắc tới đó chính là điện áp 110v sẽ an toàn hơn so với 220v. Cho nên những đất nước như Nhật, Mỹ sử dụng 110v là do đặt chỉ tiêu an toàn lên hàng đầu. Điều này vừa đúng vừa sai!Sự thật là điện áp 110v đúng là có an toàn hơn song chỉ đối với điện áp 220v. Bởi bất cứ điện áp nào cũng gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Theo nghiên cứu, điện áp càng lớn thì càng nguy hiểm, 1 dòng điện có điện áp 24v và cường độ 10mA trở lên là đủ để lấy đi sinh mạng 1 người trưởng thành.
80% thế giới dùng điện áp 220v.
Do vậy, thời gian đầu có rất nhiều quốc giá sử dụng điện áp 110v nhưng do nhu cầu sử dụng tăng cao nên buộc phải thay thế dây dẫn để chịu được dòng điện lớn hơn. Lúc này, 1 số nước đã chuyển sang sử dụng điện áp 220v để không phải chịu áp lực đầu tư cơ sở vật chất quá lớn.
Việc thay đổi và giữ nguyên điện áp
Thực tế, 80% các nước trên thế giới sử dụng điện áp 220v, kể cả các nước châu Âu, châu Á, trong đó có Việt Nam do hiệu suất sử dụng cao hơn. Trong khi đó, 1 số nước như Mỹ, Nhật lại dùng 110v do yếu tố lịch sử.Sau Thế chiến 2, các nước châu Âu dần chuyển hết sang điện áp 220v, một phần là vì lý do kinh tế, 1 phần do chiến tranh đã phá hủy nặng nề cơ sở vật chất nên việc chuyển đổi có vẻ dễ dàng hơn.
Thế chiến 2.
Đối với Nhật Bản thì là một câu chuyện hoàn toàn khác, sau chiến tranh thế giới 2, Mỹ phụ trách tái tạo hệ thống điện vùng phía Tây Nhật Bản, còn Anh sẽ là vùng phía Đông. Đương nhiên Mỹ cũng sẽ tái thiết cho Tây Nhật Bản giống mình.
Còn phía Đông do Anh phụ trách cũng dùng điện áp 110v dù cho chính Anh và các nước châu Âu đều đã lên hệ thống 220v.
Hệ thống điện chia làm 2 của Nhật do 2 nước phụ trách tái tạo.
Nhận xét
Đăng nhận xét